ĐỌC
TRONG ĐẠI HỘI KỲ V, NGÀY 19 & 20 - 7 - 2003 TẠI
HOUSTON, TEXAS, HOA KỲ.
Kính
thưa quư đồng chí đại biểu,
Thông qua thủ tục dân chủ
truyền thống cao đẹp của h́nh thức đầu
phiếu, quư đồng chí đại biểu đă bày tỏ
sự ủng hộ đối với cá nhân tôi trong chức
vụ Chủ Tịch Đại Việt Cách Mạng Đảng,
nhiệm kỳ 2003-2007 và Chương tŕnh ba sách lược
căn bản mà tôi đă đề nghị khái quát trong Diễn
văn Khai mạc được coi như Bản Báo cáo
Chính trị tŕnh bày trước Đại Hội vốn
đă được nhiều đồng chí đại biểu
tích cực góp ư thảo luận. Tôi long trọng chấp nhận
sự đề cử nhiệt thành này và xin hết ḷng cám
ơn tất cả quư đồng chí. Sự tín nhiệm của
quư đồng chí trong biến cố lịch sử trọng
đại diễn ra hôm nay không những nói lên mối quan
tâm sâu sắc của quư đồng chí đối với tiền
đồ của đảng mà c̣n là yếu tố nhắc
nhở quư đồng chí có trách nhiệm sát cánh cùng tôi và
đồng chí Bùi Hoài Nam, Tân Chủ Tịch Hội Đồng
Cố Vấn và Giám Sát Trung Ương, và quư đồng chí
thuộc Ban Chấp Hành Trung Ương qua các nhiệm vụ
sẽ được thi hành và với nhiều công tác sẽ
được giao phó trong giai đoạn bốn năm sắp
tới. Sự đề cử đó cũng c̣n có ư
nghĩa thúc đẩy quư đồng chí dấn thân trong
trách nhiệm sử dụng tổ chức đảng bộ
như một phương tiện để cứu nước,
phương tiện càng dồi dào sinh lực, sắc bén
trong nhận thức, năng động trong công tác th́ việc
cứu nước càng mau chóng có kết quả với những
thành tựu đáng kể.
Thưa quư đồng chí đại
biểu,
Người xưa có nói: “Tận
nhân lực tri thiên mệnh” nghĩa là hăy làm hết sức ḿnh đă rồi
mới biết mệnh trời. Đối với cái tuổi
của tôi, tôi cám ơn trời từng ngày một, nếu
không nói là từng giờ, v́ đă cho tôi một chuỗi thời
gian dài, thật dài để phục vụ đất
nước, qua tổ chức cách mạng dân tộc, tuy có
thay đổi với đôi chút danh xưng để cho
phù hợp với t́nh h́nh đất nước, nhưng
chính nghĩa đấu tranh của tổ chức vẫn
không thay đổi, luôn luôn sáng tỏ với hai vầng nhật
nguyệt và nhất là với dân tộc Việt Nam. Thật
sự th́ câu nói trên vẫn c̣n là cái ǵ đó buông lửng,
vướng mắc, không kết thúc với lời hứa
hẹn điều ǵ, không cho ta biết mệnh trời ra
làm sao, dài hay ngắn, sáng sủa hay tối tăm. Dù sao th́
triết lư Đông phương vẫn có những cái uyên
bác, sâu sắc của nó mà đối với những con
người lấy sự tranh đấu cho lẽ sống
c̣n của dân tộc làm cứu cánh, chúng ta tin tưởng
vào vận nước bởi lẽ “đất
có tuần, dân có vận”, và v́ như cụ Phan Bội Châu từng nói
“dân là dân nước, nước là nước
dân”. Vận
nước chắc chắn phải đi vào một kỷ
nguyên sáng lạn, huy hoàng trong tương lai cho tất cả
người Việt quốc gia của chúng ta sau một thời
kỳ quá u ám tối tăm dưới chế độ của
bạo quyền Cộng Sản. Điều đó không những
là niềm tin mà c̣n là lẽ tuần hoàn, biến dịch tất
yếu của vũ trụ.
Thưa quư đồng chí,
Cách đây 8 năm, trên một
tấm biểu ngữ treo ở hội trường dùng
để tổ chức Đại Hội kỳ III Đại
Việt Cách Mạng Đảng ngày 24 & 25 tháng 11-1995
cũng tại Houston, Texas, tôi có đọc thấy một
câu như thế nầy: “Nhân Bản, Dân Chủ, Thịnh
Vượng: Đường Sinh Tồn Của Dân Tộc”. Câu biểu ngữ đó
chứa đựng tất cả phạm trù triết lư và
mục tiêu hành động của chúng ta. Ba tiêu điểm
đấu tranh nhân bản, dân chủ, thịnh vượng
cũng đă hiện diện ở chỗ trang trọng nhất
trên tất cả các văn kiện, văn thư, tài liệu
học tập, quyết nghị, tuyên cáo, đảng
văn, thư tín của đảng v.v. để thường
xuyên nhắc nhở các bổn phận của chúng ta trong
nhiệm vụ đấu tranh. Đối chiếu với
một số văn bản, văn bài được
lưu hành khắp nơi mà chúng ta có dịp đọc tới,
trong Đại Hội của chúng ta hôm nay, tôi muốn cùng
quư đồng chí thử nh́n lại ư nghĩa ba danh từ
nhân bản, dân chủ, thịnh vượng mà chúng ta đă
sử dụng làm tiêu điểm cho công cuộc đấu
tranh lâu nay.
Trước
hết về nhân bản. - Xuất phát từ ư niệm nhân
linh ư vạn vật nghĩa là loài người linh
hơn mọi loài của nền triết học
phương Đông, với hệ thống tư tưởng
tam tài thiên, địa, nhân của học thuyết Khổng
Mạnh và quan điểm triết học của Tuân Tử
cho rằng ba thế lực của vũ trụ là Trời,
Đất và người, mỗi thế lực có thiên chức
riêng, sách lược đấu tranh của chúng ta không
đi ra ngoài việc tranh đấu để nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của con người.
Chủ nghĩa Dân tộc Sinh tồn do đảng trưởng
Trương Tử Anh sáng tạo, lấy mục tiêu đấu
tranh là mưu sự sống c̣n cho dân tộc Đại Việt
làm đích nhắm, chọn đơn vị phục vụ
là đại khối dân tộc tức cũng không đi ra
ngoài đối tượng phục vụ cơ bản là
con người. Một số các lư thuyết gia trong đảng
kế tục ư niệm sáng tạo tiên khởi của đảng
trưởng, thí dụ cố đồng chí Nguyễn Ngọc
Huy, cố đồng chí Trần Việt Sơn đă khai
triển dạng bản sơ khởi của triết thuyết
Sinh Tồn với những công tŕnh tư tưởng
đóng góp vẫn c̣n có giá trị cho tới ngày hôm nay
như quyển Dân Tộc Sinh Tồn, chủ nghĩa quốc
gia khoa học của Hùng Nguyên xuất bản năm 1964
trên 800 trang, cuốn Đạo Sống Dân Tộc Sinh Tồn
của Trần Việt Sơn có in trong Tài liệu Căn Bản
do Tổng Bộ Tổ Chức thuộc Đại Việt
Cách Mạng Đảng ấn hành năm 1970. Trước
kia cũng đă có một bản văn nói về chủ
nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn do Tống-Đạo
Trương Tử An viết nhưng tiếc thay ít
được phổ biến. Năm 1985, chúng ta tiếp
nhận thêm tài liệu Tuyên Ngôn Đại Việt Quốc
Dân Đảng 1939 trong đó có phần nhất nói về bản
tuyên ngôn năm 1939 và phần hai nói về chủ nghĩa
Dân Tộc Sinh Tồn, nội dung ấn phẩm có đề
cập đến sự sinh tồn từ cá nhân đến
dân tộc. Trong những năm gần đây, chủ thuyết
Dân Tộc Sinh Tồn được rút gọn, cô đọng
lại với một hai ấn phẩm nhỏ lưu hành
trong nội bộ các hệ phái Đại Việt và
cũng có thể được phổ biến ra bên ngoài
như tập Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn Yếu
Lược (tác giả Hùng Nguyên) (62 trang, Tủ sách Người
Dân ở California ấn hành có đề giá bán 2 đô la, in
năm 1989), hoặc Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn do
Ủy ban Nghiên cứu Chủ Nghĩa ấn hành năm 1997
cũng tại Cali.
Chắc
chắn tư tưởng nhân bản ngày nay vẫn c̣n nhiều
sức hấp dẫn đối với công việc lập
thuyết bằng chứng là từ đầu năm 2000, một
văn kiện có tên là Hiến Chương Nhân Bản 2000:
Lời Kêu Gọi Một Chủ Nghĩa Nhân Bản Toàn Cầu
Mới, do Paul Kurtz, chủ tịch Hội Đồng Chủ
Nghĩa Nhân Bản Thế Tục (Council for Secular Humanism) soạn
thảo và được sự tán đồng của hàng
trăm trí thức, khoa học gia, và văn nghệ sĩ trứ
danh trên khắp thế giới trong đó có nhiều người
từng lănh giải thưởng Nobel, được phổ
biến qua nhiều ngôn ngữ trên hoàn vũ, và đă
được dịch giả Nguyễn Ước, hiện
sống tại Toronto, Canada chuyển ngữ sang tiếng Việt.
Trong Lời Mở Đầu,
Hiến Chương Nhân Bản 2000 viết: “Chủ
nghĩa nhân bản là một quan điểm đạo
đức, khoa học cùng triết lư và đang làm thay đổi
thế giới. Di sản của nó có nguồn gốc từ
các triết gia thời cổ Hi lạp và La mă, Khổng giáo
Trung Hoa và phong trào Carvaka thời cổ Ấn độ.
Ṛng ră hơn nửa thiên niên kỷ, các nghệ sĩ, nhà
văn, nhà khoa học và nhà tư tưởng nhân bản
h́nh thành kỷ nguyên hiện đại. Quả thật, chủ
nghĩa nhân bản và chủ nghĩa hiện đại
thường được xem có cùng một ư nghĩa; v́
những tư tưởng và giá trị nhân bản biểu
lộ niềm tin tưởng có tính tái tạo vào sức mạnh
của con người nhằm giải quyết những vấn
đề của loài người và khuất phục những
ranh giới chưa được thăm ḍ.
Chủ
nghĩa nhân bản hiện đại đơm hoa kết
trái trong thời đại Phục Hưng. Nó dẫn tới
sự phát triển của khoa học hiện đại.
Trong thời đại Khai sáng, nó làm nảy sinh những lư
tưởng mới về công bằng xă hội và gây hứng
khởi cho cuộc cách mạng dân chủ của thời
đại chúng ta. Chủ Nghĩa Nhân Bản giúp định
h́nh một quan điểm đạo đức mới, nhấn
mạnh vào giá trị của tự do và hạnh phúc cùng những
hiệu quả tốt của các quyền phổ quát của
con người.”
Nhắm vào tư tưởng
nhân bản tức là lấy con người làm đối
tượng gốc để xây dựng, kiện toàn và
phát huy những giá trị đặc thù của nó, sách
lược đấu tranh của chúng ta về tư
tưởng này cũng sẽ phải được khai
triển thêm để làm chất liệu dồi dào cho các
luận điểm có thêm phần sắc bén và sức thuyết
phục.
Thứ
đến về dân chủ. - Ư niệm dân chủ trong trào
lưu tư tưởng của nhân loại thật sự
không phải là điều ǵ mới mẻ nhưng đă
được các nhà tư tưởng, các nhà làm chính trị
hay các triết gia Đông Tây đề cập đến
xưa nay. Ở Đông phương, Mạnh tử đă từng
nói một câu nổi tiếng: “Dân vi quư, xă tắc
thứ chi, quân vi khinh” nghĩa là dân đáng trọng, thứ đến
là đất nước, vua th́ nên coi nhẹ. Truyền thống
dân chủ cũng đă xuất hiện trong xă hội Việt
Nam rất sớm với các câu nói như: “Phép
vua thua lệ làng”, “Quan có cần nhưng dân chưa vội,
quan có vội quan lội quan đi”, “Quan cần
dân trễ”,
hoặc “quan nhất thời, dân vạn đại” v.v. Ư niệm về sức
mạnh của người dân được biểu lộ
trong câu “dân như nước có thể chở thuyền
nhưng cũng có thể lật thuyền” vốn cũng là niềm
khích lệ để cho mọi người đấu
tranh v́ lư tưởng dân chủ có thể duy tŕ được
sự tin tưởng vào mục tiêu đấu tranh của
ḿnh. Căn bản của một quốc gia là ở người
dân cho nên có danh từ dân bản. Dân là gốc của nước
nên dân cũng là người chủ của nước. Những
ư niệm đó đan kết vào nhau, hỗ trợ cho nhau
trong thế liên hoàn không thể nào tách rời nhau ra
được. Sức lực, tài nguyên của dân chúng
cũng phải được sử dụng, điều
động vừa phải v́ đó là lẽ khôn ngoan trong
thuật lănh đạo, đúng như Đức Trần
Hưng Đạo khuyên vua Trần Anh Tông khi ngài sắp mất:
“Hăy khoan thư cho dân để làm kế sâu
rễ bền gốc”. Các triều đại phong kiến trước
đây cũng đă biết lấy dân làm gốc của
nước, cho nên đă luôn lưu ư đến việc
săn sóc dân và loại trừ hạng tham quan ô lại
chuyên ḅn rút xương tủy của cải của người
dân. Chính vua Minh Mạng cũng đă có nói: “Quan
lại tham nhũng là sâu mọt của dân; trộm cướp
nổi lên cũng v́ vậy đó. Cho nên dẹp kẻ ác
để yên dân là việc trước nhất của chính
trị.”
Thêm
vào đó, người xưa cũng nói rằng: “Ư
dân là ư trời”
và nếu vua là con của trời th́ phải thích cái dân
thích, ghét điều dân ghét (dân chi sở hiếu, hiếu
chi; dân chi sở ố, ố chi. - Mạnh Tử). Sự
tôn trọng và làm theo ư dân cũng đă xuất hiện
dưới chế độ quân chủ chứng tỏ qua
hội nghị Diên Hồng thời Trần. Người
dân cũng có cơ hội được tham gia ư kiến,
bày tỏ nguyện vọng hoặc giải bày những oan ức,
chèn ép của ḿnh. Tiến tŕnh dân chủ từ các chế
độ phong kiến chuyển sang thời hiện đại
dĩ nhiên phải được xây dựng bằng các
văn kiện luật pháp và nhất là phải được
chính quyền tôn trọng và thực thi. Kinh nghiệm lịch
sử hiện nay cho thấy chính quyền Cộng Sản mặc
dù gọi là chính quyền của nền dân chủ nhân dân
nhưng hoàn toàn không tôn trọng luật pháp, hiến pháp mặc
dù họ đă có ban hành.
Tiêu
điểm đấu tranh của chúng ta nhắm vào việc
xây dựng một xă hội dân chủ, một chế độ
pháp trị trong đó người dân được quyền
quyết định cuộc sống và tương lai của
ḿnh theo luật pháp và tinh thần tự do. Tư tưởng
dân chủ cũng đă được rất nhiều tổ
chức, đảng phái đấu tranh cho quê hương
Việt Nam, chấp nhận để làm cơ sở
tư tưởng cho chương tŕnh hành động của
họ. Khai thác kho tri thức về tư tưởng này
trong sách vở, tư liệu để học hỏi và
rút tỉa kinh nghiệm cũng là một trong những nỗ
lực mà mọi đồng chí, đảng viên cũng
như cán bộ của chúng ta cần xúc tiến.
Sau
nữa về thịnh vượng. - Theo từ nguyên của
Hán tự, chữ Thịnh viết theo lối hội ư gồm
chữ thành tức là nên, xong (viết ở trên) và chữ
Mănh là cái bát đựng đồ ăn (viết ở
dưới) nghĩa chung là đầy đủ; chữ
Vượng cũng viết theo lối hội ư gồm chữ
Nhật là mặt trời (viết bên trái) và chữ
Vương là vua (viết bên phải) nghĩa chung là sáng sủa,
tốt đẹp. Cả hai chữ Thịnh Vượng
nói lên ư nghĩa chung là đầy đủ, tốt đẹp.
Đó là mục tiêu căn bản của cuộc sống
con người cũng là cuộc sống của dân tộc.
Trong
các ngôn từ chính trị thời quân chủ, chúng ta thường
nghe các chữ thực túc cường binh, quốc phú binh
cường, hoặc dân giàu nước mạnh v.v. Đó
là ư niệm cơ bản có hệ quả liên đới mật
thiết với nhau, cái này là kết quả của cái kia.
Dưới các triều
đại quân chủ ở nước ta, chính sách quốc
gia thường thường dựa trên binh lực, binh quyền
v́ quốc gia lúc nào cũng phải chú tâm đến việc
chống ngoại xâm, dẹp nội loạn nên quân đội
là cơ cấu cần được tổ chức và bồi
dưỡng đầy đủ mới có thể hoàn tất
các nhiệm vụ khó khăn và nguy hiểm trong việc tạo
cho quốc gia an ninh, ổn cố. Khi quốc gia hết chiến
tranh, chính sách ngụ binh ư nông cũng c̣n được
áp dụng để duy tŕ một sức mạnh cần
thiết để có thể dùng ngay khi hữu sự.
Dĩ nhiên sự giàu mạnh của quốc gia phải dựa
vào nông nghiệp là nghề nuôi sống căn bản của
dân tộc Việt Nam. Chính sách phú quốc cường binh tất
yếu dựa vào nghề nông cho nên mới có câu “dĩ
nông vi bản”.
Trong lịch sử Việt Nam, vấn đề ruộng
đất vẫn luôn luôn là một vấn đề
căn bản cần phải giải quyết hợp lư, hợp
luật.
Trong các phong trào Đông Du, Duy
Tân đầu thế kỷ 20, các nhà hoạt động
cách mạng như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Cường
Để chẳng hạn đều luôn luôn suy nghĩ về
mục đích làm sao cho dân giàu nước mạnh để
đủ sức vươn lên dưới trời Đông
Á. Sự thành công của Minh Trị Thiên Hoàng ở Nhật
Bản giữa thế kỷ XIX đă là một khích lệ
lớn cho sĩ phu Việt Nam trong công cuộc đấu
tranh lật đổ nền thống trị bóc lột của
chế độ thực dân.
Với chủ nghĩa Dân
Tộc Sinh Tồn, các nhà lập thuyết của đảng
vẫn luôn luôn khai thác ư niệm sức mạnh là căn bản
để giải quyết và đạt được thắng
lợi trong một cuộc tranh đấu đề sinh tồn.
Trong bản lược giải đại ư Dân Tộc Sinh
Tồn Chủ Nghĩa, đảng trưởng
Trương Tử Anh có viết: “Dân tộc ta
muốn trở nên phú cường, phải nuôi lấy đức
tự tin, tự cường cho thật hùng hậu. Phải
tự ḿnh suy xét cho ra cái cớ hưng vong của ḿnh và t́m
phương tự cứu.” Với tác giả Hùng Nguyên, lư do khiến cục
diện lịch sử một đất nước đổi
thay là v́: “Lịch sử thăng trầm
của các dân tộc cho ta biết rằng muốn có thể
sinh tồn sung măn, dân-tộc cũng như người phải
mạnh mẽ và sáng suốt. Những dân tộc hèn yếu
tất nhiên không thể chống lại các địch thủ
xâm lấn ḿnh. Nhưng những dân-tộc có nhiều
năng lực tranh-đấu mà theo một chánh-sách thiếu
khôn khéo cũng rất khó đem sự thắng lợi về
ḿnh. Dầu sao, sự hùng cường của một dân-tộc
cũng là điều-kiện căn-bản cho sự sinh-tồn...” (Hùng Nguyên, Dân Tộc Sinh Tồn,
Chủ-Nghĩa Quốc-Gia Khoa Học, trang 298.).
Tuy nhiên h́nh ảnh trổi
vượt nhất nói lên sách lược tranh đấu của
Đại Việt Cách Mạng Đảng đó là huy hiệu
bông lúa trên đảng huy tượng trưng cho nguồn sống
thiêng liêng của dân tộc và mục tiêu tranh đấu
để đạt tới sự thịnh vượng
chung cho đất nước. Dĩ nhiên không phải chỉ
nông nghiệp là nguồn sống duy nhất của người
Việt Nam mà đất nước chúng ta c̣n có nhiều
lănh vực kinh tế khác cần phải lưu tâm khai thác.
Sự sung túc trong cuộc sống vật chất chắc
chắn sẽ là tiền đề cho sự trưởng
thành và phát triển trong cuộc sống tinh thần. Hai chữ
thịnh vượng nếu trong quá khứ có nhắc nhở
chúng ta nhớ đến chính sách bành trướng một
thời của chủ nghĩa quân phiệt Nhật trước
thế chiến thứ hai, hay có làm cho ta liên tưởng
đến khối Thịnh Vượng Chung Âu Châu trong những
năm của thập niên 60 th́ cũng là cơ hội tốt
đẹp để tổ chức cách mạng của
chúng ta luôn luôn nhớ đến bổn phận cốt yếu
của ḿnh, đó là nỗ lực làm sao để cho nhân
dân có một cuộc sống sung túc, vững vàng, mạnh dạn
bước vào thiên niên kỷ thứ ba nầy.
Thưa quư đồng chí,
Trong
bài Diễn văn khai mạc ngày hôm qua, tôi có đề nghị
với Đại hội đồng Trung Ương Đảng
bộ về Ba sách lược căn bản sẽ là
chương tŕnh hoạt động của toàn đảng
trong nhiệm kỳ tứ niên 2003-2007 tới đây do t́nh
h́nh của đất nước đang thúc đẩy tiến
tŕnh dân chủ tự do. Các sách lược đó là:
1.- Phát triển và năng động
hóa cơ sở đảng;
2.- Những mục tiêu đấu
tranh trong giai đoạn mới;
3.- Chuẩn bị tương
lai tươi sáng cho một Việt Nam hậu cộng sản.
Tôi sẽ tŕnh bày từng
sách lược cùng các lư do viện dẫn để các
đồng chí có thể nắm vững các luận điểm
cần thiết trong công tác thảo luận và thực hiện
sau này.
Sách lược thứ nhất:
Phát triển và năng động hóa cơ sở Đảng.
Để thực hiện
sách lược này cần thiết phải dựa trên một
số nguyên tắc được coi là tư tưởng
chỉ đạo cho nhận thức và công tác thực hiện,
đó là ư thức sáng tạo và cách mạng. Phát triển mà
không có tinh thần sáng tạo th́ chắc chắn không mở
ra được tới những lănh vực bất ngờ
và gặp thấy những nhân tố mới mẻ. Năng
động hóa mà không được thúc đẩy với
ư chí cách mạng th́ ắt không thổi bùng được lửa
trong sinh hoạt của tổ chức và như thế khó
ḷng vượt qua nổi những khó khăn.
Trong
bối cảnh chính trị mà xu thế dân chủ đang
càng ngày càng trở nên là một xu thế mang tính thời
đại, và mặc dầu t́nh h́nh trong nước vẫn
đang có những dấu ấn tỏ ra chính quyền cộng
sản không khoan nhượng đối với các nhà hoạt
động dân chủ khiến cho có người khi sinh hoạt
trong tổ chức đă tỏ ra không mấy tích cực,
việc t́m đến các nguồn hứng khởi thúc đẩy
sách lược phát triển và năng động hóa cơ
sở đảng xét ra rất cần thiết.
Các nguồn hứng khởi
đó là ǵ?
Trước
hết, đó là tinh thần trách nhiệm và sự hy sinh của
mỗi một cá nhân khi gia nhập tổ chức cách mạng;
trách nhiệm giữ ǵn, xây dựng và phát triển tổ chức;
hy sinh thời gian, tài lực, vật lực, đôi khi cả
mạng sống nữa v́ sự sống c̣n của tổ
chức. Trong khi hoạt động cho công tác được
giao, người đảng viên t́m thấy niềm vui trong
sinh hoạt v́ ư thức được rằng việc làm
đó là để xây dựng cho đất nước.
Chúng ta hoạt động không phải từng cá nhân riêng lẻ
nhưng có chi bộ là tập thể trong đó gồm toàn
những người là đồng chí của chúng ta, là nguồn
vui và sẵn sàng chia xẻ mọi ư kiến và quan điểm
của chúng ta. Chính đảng sử và các tư liệu có
liên quan đến chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn sẽ
cung cấp cho chúng ta những tư duy và luận điểm
cần thiết trong sinh hoạt nội bộ cũng
như khi thù tiếp với tha nhân bên ngoài. Vả lại
các nguồn tài liệu để viết nên lịch sử
đảng cùng những tư liệu có liên hệ tới
các nhân vật trong đảng hoạt động trong lănh
vực này hay môi trường nọ thường thường
đều do chính các cán bộ lănh đạo với kinh
nghiệm từng trải viết nên, và thường
thường chính do uy tín có được trong khi sinh hoạt
bảo đảm giá trị cho những ǵ họ để
công viết ra và bảo lưu được với thời
gian. Tuy nhiên, có lẽ niềm hứng khởi hơn hết
đối với chúng ta đó là việc đất nước
chắc chắn phải đi vào những bước chuyển
biến mănh liệt, từ h́nh thái độc tài sang chiều
hướng dân chủ theo như sự nhận định
chung của nhiều người và nỗ lực làm việc
chung của những người quốc gia Việt Nam chân
chính.
Thứ
đến, đối với phương sách phát triển
cơ sở, cán bộ chính là điều kiện trước
nhất v́ là người thực hiện công tác. Cán bộ
phải có nhiệt tâm và niềm tin trong khi thi hành một dự
án đă được chính ḿnh phác thảo ra, với sự
góp ư của chi bộ để có thể kiên tŕ thực hiện
chu đáo công tác. Nghiên cứu về một đối
tượng nhắm kết nạp vào tổ chức ngoài
việc t́m hiểu thấu đáo về quá tŕnh, lập
trường, tư tưởng của họ mà c̣n phải
có một viễn kiến về chính đối tượng
đó. Sinh hoạt của cộng đồng cũng là môi
trường khá thuận lợi để chúng ta có thể
trực tiếp gặp gỡ các đối tượng
hay nhân tố tốt, giới thiệu cho họ về tổ
chức cách mạng của ta. Trong công tác phát triển, với
dự án của kế hoạch tứ niên sắp tới,
chúng ta cần thiết phải kiện toàn các văn kiện
của đảng như tài liệu về đảng sử,
chủ nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn, tư liệu về
các đại hội, tài liệu sinh hoạt, báo đảng
và báo ngoại vi luôn luôn là những món ăn tinh thần cần
thiết cho tri thức chính trị và sinh hoạt nội bộ.
Các vấn đề khác như tiến tŕnh sinh hoạt tại
một cơ sở đảng bộ, công tác báo cáo các phần
hành liên hệ với trung ương có thể coi là những
vấn đề có tính cách kỹ thuật nhưng cũng
phải cập nhật hóa luôn.
Tiếp
theo là phương sách năng động hóa cơ sở. Yếu
tính của phương sách năng động hóa chính là
tính nhạy bén và liên tục làm cho các cơ sở đảng
trở nên sinh động nhờ công tác phát triển và
ngược lại phát triển được cũng nhờ
sinh động. Sự nhạy bén trong nhận thức, nắm
bắt nhanh chóng được chủ đề ḿnh hoặc
người muốn thảo luận, muốn nói sẽ giúp
cho cuộc sinh hoạt hay thảo luận khai triển
được chủ đề hoặc t́m thêm được
chủ đề mới để thảo luận. Tính
liên lục trong sinh hoạt sẽ làm nảy sinh sáng kiến
và chính các sáng kiến mới trong khi công tác sẽ khiến
ta không cảm thấy nhàm chán, mệt mỏi.
Trong
kế hoạch tứ niên sắp tới, chúng ta đề
ra một loạt các biện pháp để tạo thế
năng động cho sinh hoạt cơ sở đảng,
đại loại như sau:
Thứ
nhất, tổ chức các lớp huấn luyện mục
đích đào tạo cán bộ tuyên huấn thuộc cấp
bộ khu bộ để những người đă
được huấn luyện có thể đảm nhiệm
công tác tuyên huấn tại địa phương qua các buổi
sinh hoạt nội bộ. Lớp huấn luyện này
tương tự như Khóa huấn luyện Sinh Tồn I
đă được tổ chức trước đây
nhưng chương tŕnh huấn luyện sẽ rút ngắn
lại và tập trung nhiều vào các tư liệu nói về
đảng sử, chủ thuyết và thời sự. Việc
tổ chức sẽ cố gắng thực hiện thường
xuyên, thu thập kinh nghiệm, kiện toàn chương tŕnh
để có thể chuyển dịch từ địa
phương này sang địa phương khác.
Thứ
hai, tổ chức các cuộc hội luận dựa trên một
số biến chuyển vừa xảy ra hoặc vào dịp
các cuộc lễ có tính cách lịch sử, chính trị, hay
văn hóa. Tham dự viên có thể là anh em chúng ta tại
địa phương và thân hữu, đồng
hương. Mục đích của cuộc hội luận
là giới thiệu ta và t́m hiểu bạn. Thuyết tŕnh
viên tại cuộc hội luận chủ chốt là anh em
cán bộ, dĩ nhiên cũng phải biết phối trí với
các lực lượng thân hữu.
Thứ
ba, cán bộ trẻ là thành phần chủ lực trong sinh
hoạt đảng tại địa phương hay ở
trung ương cần thiết phải đi tiên phong trong
công tác đảng vụ, phát biểu ư kiến, đưa
ra dự án sinh hoạt, năng nổ liên lạc cơ sở,
nhiệt thành bảo vệ cơ quan, cơ sở và bảo
mật công tác.
Thứ
tư, lănh đạo và tham mưu là hai mặt của một
cơ cấu góp phần lớn vào công tác năng động
hóa cơ sở. Lănh đạo là tiên liệu, tham mưu là
dự phóng, cả hai đều là trong tư thế sẵn
sàng để nhập cuộc. Cán bộ dù thuộc lứa
tuổi nào cũng đều phái tích cực dấn thân vào
một trong hai vị trí đó.
Thứ
năm, phương cách vận động tài chánh là một
trong những vấn đề có thể đem lại hiệu
quả cho sách lược năng động hóa cơ sở.
Những đồng chí hoạt động có kinh nghiệm
trong lănh vực kinh tế tài chánh, đă từng kinh doanh
sinh lợi hoặc tổ chức các buổi lạc quyên,
văn nghệ, vận động các nhà mạnh thường
quân, hằng tâm hằng sản hỗ trợ cho công tác
đấu tranh của đoàn thể. Tuy thế,
phương cách vận động tài chánh sẽ được
thảo luận đóng góp ư kiến từ các cơ sở
đảng, nhất là tiền nguyệt liễm, niên liễm
cần được thu nạp đều đặn dù
là nhiều hay ít.
Ngoài
ra, sách lược phát triển và năng động hóa
cơ sở là đường lối buộc chúng ta phải
kiểm soát lại cơ sở vốn có để chuẩn
bị cho một cuộc hành tŕnh tiến về các vùng
đất mới có thể chưa có dấu chân của ta
hay đă có nhưng chưa được vững vàng, chắc
chắn.
Trong
giai đoạn sắp tới, chúng ta chuẩn bị t́m
đặt cơ sở tại một số tiểu bang ở
Hoa Kỳ và Canada, mở thêm các đường dây ở Âu
châu, nỗ lực t́m nhân tố mới ở Úc châu và Tân Tây
Lan. Tại Á châu, tổ chức đảng phải cố
gắng có người ở Nhật-Bản và Nam Triều
Tiên hoặc Singapore. Vận động để tổ chức
một hiệp hội liên kết với cộng đồng
Cam-puchia và Lào theo khuynh hướng quốc gia.
Song
song với các nỗ lực t́m nhân sự tốt ở các
vùng đất mới đó, chúng ta cố gắng trong thế
vận động kết hợp các lực lượng quốc
gia chân chính gồm có các tổ chức đấu tranh ở
hải ngoại cùng với các nhân tố dân chủ trong
nước mặc dù biết rằng công tác này sẽ c̣n rất
nhiều khó khăn. Các phương tiện truyền thông
ngày nay như sách báo, mạng lưới điện tử
sẽ cung cấp cho chúng ta các điều kiện cần
thiết để thực hiện cho được công
tác đề ra do t́nh h́nh chính trị quốc tế và quốc
gia đưa đến. Các đồng chí, cán bộ
cũng như đảng viên cũng cần thiết phải
liệu cho ḿnh có một vài phương tiện thông tin
đó để sử dụng trong giai đoạn sắp
tới.
Sách lược thứ hai: Những
mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn mới.
Trong
thời đại tin học hiện nay, các phương tiện
truyền thông đă giúp cho nhân loại ngày càng gần
gũi nhau hơn và do vậy mức độ hiểu biết,
thông cảm, và chia sẻ với nhau về những vui buồn
của cuộc sống diễn ra rất nhịp nhàng, nhậm
lẹ. Các chế độ cộng sản c̣n lại ngày
nay đă không thể bưng bít sự thật về đất
nước của họ đằng sau cái gọi là bức
màn sắt được nữa mà đă bị các mũi
nhọn của ngành kỹ thuật siêu đẳng về
tin học chọc thủng từ bên ngoài vào hoặc từ
bên trong ra. Bằng chứng là cụ thể mới đây
chính quyền Hoa Lục đă không thể bưng bít về
chuyện bệnh phổi cấp tính (SAR) hoành hành làm chết
nhiều người trước sự theo dơi của cả
thế giới. Người ta cũng không quên khoảng hạ
tuần tháng Sáu năm 2002 các đệ tử Pháp Luân Công
đă xâm nhập được vào hệ thống truyền
tín hiệu của Sinosat-1 trong suốt một tuần lễ
truyền đi những sự thật mà đảng Cộng
Sản Trung Quốc giấu diếm, tŕnh bày những ư kiến
mà đảng cấm đoán cho dân chúng cả nước
nghe.
Trong
giai đoạn tứ niên sắp tới, những mục
tiêu đấu tranh của chúng ta sẽ là:
1.
- Xây dựng một tổ chức ngoại vi chiến
lược.
Kể từ năm 1975 đến nay, tại hải ngoại
đă hiện diện rất nhiều lực lượng,
tổ chức, đoàn thể chính trị có xu hướng
quốc gia đang nỗ lực hoạt động với
mục tiêu giải thể chế độ cộng sản
và xây dựng một chế độ dân chủ tự do.
Mục tiêu đại cương là như vậy nhưng
đường lối của các phe phái quốc gia có nhiều
điểm dị biệt nên chưa đi đến sự
thống nhất trong chương tŕnh và hành động. Chẳng
những vậy, đă xuất hiện nhiều sự kiện
người quốc gia đả kích, chống báng, bôi nhọ
lẫn nhau khiến cho tiềm lực quốc gia trở
nên suy yếu, tạo lợi thế cho kẻ thù.
Căn
cứ vào các quyết nghị của Ban Chấp Hành Trung
Ương, một tổ chức ngoại vi chiến
lược của đảng sẽ được xúc tiến
thành lập nhằm đưa ra một số chính sách phù hợp
với nhu cầu của t́nh h́nh quốc tế và quốc nội
đó là nhu cầu đấu tranh giành lấy tự do, dân
chủ, nhân quyền và sự thịnh vượng cho Việt
Nam, với phương án kết hợp rộng răi các lực
lượng quốc gia chân chính trong tinh thần
tương kính, đoàn kết và thực tâm làm việc với
nhau v́ các mục tiêu chung. Thành phần nhân sự chủ yếu
bước đầu là do đảng phụ trách dưới
sự lănh đạo của đồng chí Bùi Hoài Nam. Kế
hoạch hoạt động và chương tŕnh làm việc
sẽ được đồng chí Bùi Hoài Nam phác thảo
cùng với sự hội ư của Ban Chấp Hành Trung
Ương. Một số đồng chí có khả năng sẽ
được điều vào cơ cấu ngoại vi này bằng
những quyết định sẽ được ban hành
trong thời gian sắp tới.
Đây
là một công tác có tính chiến lược mà phạm vi hoạt
động khá rộng lớn đ̣i hỏi nhiều đức
tính như kiên tŕ, tế nhị, và khôn khéo cho nên các đồng
chí trong tương lai được ủy nhiệm chắc
chắn phải nỗ lực nhiều hơn để
hoàn thành tốt đẹp các phần vụ được
giao phó.
2.-
Công tác tuyên vận.
Mục tiêu của công tác là tuyên truyền và vận động,
ngoài phương tiện báo chí, sách vở ra chủ yếu
là sử dụng các kỹ thuật cao của ngành điện
tử hiện đại như mạng lưới điện
tử, web site, homepage, café-internets v.v. để tuyên truyền
cho các chính sách của đảng trong giới trẻ, trí thức.
Dĩ nhiên các chính sách đấu tranh của đảng
luôn luôn đi sát với những đ̣i hỏi chính đáng
của dân tộc. Tuyên truyền ở đây chỉ là một
cách nói để hiểu rằng đó là nỗ lực chuyển
tải tin tức, tư liệu đến bạn đọc
qua những phương tiện thông tin mau lẹ và khoa học
nhất. Đội ngũ những người làm kỹ
thuật tin học hiện đại của đảng gồm
thành phần giới trẻ, dẻo dai, bén nhạy với
những lượng thông tin hàng ngày mà họ phải tiếp
xúc, chọn lọc và gởi đi. Đối tượng
của chúng ta nhắm đến là số lượng ngày
càng đông đảo của những người sử dụng
máy vi tính trong nước và các giới trí thức ở hải
ngoại. Số độc giả trong nước, nhất
là những người ưu tư đến tiền
đồ của dân tộc, không chấp nhận chế
độ cộng sản hiện nay có rất nhiều, và
ngấm ngầm tỏ thái độ không phục tùng nhà cầm
quyền. Chính họ là những người cần có
cơ hội đọc để biết tin tức bên
ngoài và thu hoạch kinh nghiệm đấu tranh. Thêm nữa,
đảng cần hướng các nỗ lực làm việc
vào công tác vận động nhân dân trong nước và hải
ngoại ủng hộ các mục tiêu đấu tranh của
ḿnh đó là giải thể chế độ cộng sản,
xây dựng một chế độ nhân bản cho con
người, dân chủ cho xă hội và thịnh vượng
cho đất nước. Công tác tuyên vận đó phải
có sách lược, có phương tiện mới đạt
tới hiệu năng. Cán bộ phụ trách công tác phải
là những người ngoài khả năng chuyên môn c̣n phải
có nhiệt tâm đối với các phần vụ
được giao phó, nhất là tinh thần bảo mật
của tổ chức.
3.-
Đối tượng hỗ trợ. Hiện nay chúng ta phải
đối đầu với một kẻ thù vừa gian
manh lại có thừa phương tiện vũ lực
cũng như tiền bạc, cho nên công cuộc đấu
tranh sẽ phải rất cam go, nguy hiểm cho nên việc
hỗ trợ, kết hợp với các lực lượng
thân hữu, đồng chiến tuyến với chúng ta là
điều rất cần thiết. Lực lượng chống
đối chế độ cộng sản ở ngay trong
nước cũng như tại hải ngoại có nhiều,
xuất phát từ những lư do khác nhau, có những ước
vọng riêng tư cá biệt cho nên cần phải t́m hiểu
cặn kẽ trước khi đi vào thế kết hợp.
Đối với những cộng đồng, hiệp hội
tổ chức v́ lư do tín ngưỡng hay tinh thần đồng
hương, đồng châu hoặc đối với những
đoàn thể kết hợp v́ mối dây nghề nghiệp
hay có một số liên hệ số mệnh trong quá khứ
như binh chủng cũ, ngành nghề xưa chẳng hạn,
cũng cần điều tra cẩn thận để
đánh giá lập trường chính trị của họ
trong khi tiến hành thế hỗ trợ, kết hợp.
Đối với các đảng phái quốc gia vốn
thành tích chống cộng là lập trường quốc gia
rơ ràng, sự hỗ trợ của chúng ta cũng phải có
những mức độ tương xứng. Đối
với các nhân tố dân chủ trong nước và các nhà hoạt
động dân chủ đă ly khai ra nước ngoài, chúng
ta cũng phải có chính sách rơ ràng trong quan hệ công tác.
Sách
lược thứ ba: Chuẩn bị tương lai
tươi sáng cho một Việt Nam hậu cộng sản.
Sau
khi chế độ Xô-Viết và hệ thống chính trị
xă hội chủ nghĩa của khối Đông Âu sụp
đổ, cuộc chiến tranh lạnh chấm dứt
đă mở ra xu thế dân chủ cho nhiều nước
trên thế giới. Trong đống tro tàn của chủ
nghĩa xă hội c̣n sót lại bốn nước vẫn cố
chèo chống để bơi ngược ḍng lịch sử
nhân loại đó là Trung Quốc, Việt Nam, Cuba và Bắc
Triều Tiên. Các thế hệ cầm quyền ở bốn
quốc gia này tuy có những ràng buộc khác nhau đối
với chủ nghĩa Mác Lê và tổ chức quốc tế
vô sản, nhưng có lẽ vấn đề quyền lực
chính là yếu tố thúc đẩy họ bám riết lấy
ngọn cờ “chủ nghĩa xă hội” vốn đă rách
tả tơi, bảo vệ đến cùng quyền lợi
của phe nhóm, bất chấp quyền lợi và nguyện
vọng của người dân trong nước và xu thế
tự do, dân chủ, nhân quyền của thời đại
ngày nay. Một vài nước tuy không rơ ràng theo chế độ
cộng sản, như Miến Điện chẳng hạn,
nhưng nhà cầm quyền lại chủ trương chế
độ toàn trị như là thành lũy kiên cố nhất
bảo vệ các đặc quyền đặc lợi của
họ, cũng cho chúng ta một h́nh ảnh khái quát về một
số rất nhỏ những quốc gia mà trong đó
người dân vẫn c̣n là nạn nhân của giai cấp
thống trị mặc dù họ cũng là đồng bào,
đồng chủng với nhau.
Tuy
nhiên, điều chúng ta cần ghi nhận ở đây là
khi nhân loại đă bước vào thế kỷ thứ
21, xu thế dân chủ đă mặc lấy tính thời
đại, tính toàn cầu và chắc chắn không thể
đảo ngược được, bởi v́ căn bản
là người dân đă và đang muốn tự làm chủ
cuộc sống và tương lai của chính ḿnh. Gọi xu
thế dân chủ là xu thế thời đại bởi lẽ
ngày nay nhân loại đă trải qua quá nhiều kinh nghiệm
với các thể chế độc tài, độc đảng,
nhất là với chủ nghĩa cộng sản vốn xây
dựng trên bạo lực và gian dối. Sau thế chiến
thứ II, nhân loại đă biết thế nào là độc
tài phát xít nhưng cũng bắt đầu nếm mùi vị
của chế độ cộng sản ở Liên Xô,
Đông Âu, cũng như Trung Quốc. Sau năm 1975, người
dân ở bán đảo Đông Dương và qua họ thế
giới bên ngoài biết thế nào là chế độ xă hội
chủ nghĩa kiểu Nga, kiểu Tàu. Nhân loại thực
sự đă trải qua được những kinh nghiệm
máu xương để biết được giá trị
của các chế độ chính trị trên hoàn vũ, so
sánh chế độ cộng sản độc tài với
chế độ dân chủ tự do để bày tỏ
ước muốn chọn lựa một chế độ
chính trị thích hợp để sống. Ngày nay, xu thế
dân chủ, trào lưu tự do đang thực sự là biểu
trưng cho khát vọng của nhân loại nhất là người
dân dưới chế độ áp bức, độc tài,
đảng trị cộng sản. Khát vọng đó đă
được tỏ bày tại Việt Nam qua sự phản
kháng của người dân thấp cổ bé miệng, qua cảm
nghĩ của giới cầm bút, nhà báo, các nhà hoạt
động dân chủ, các vị chức sắc tôn giáo, thậm
chí qua những người đă từng đóng góp nhiều
thập niên xương máu với chế độ cộng
sản để xây dựng chính quyền cho chế độ
đó. Ở hải ngoại xu thế dân chủ cũng
đă được coi là lập trường đấu
tranh của hầu hết các lực lượng quốc
gia chân chính của người Việt tị nạn cộng
sản, thế hệ này nối tiếp thế hệ khác,
phối trí với trào lưu nhân quyền mà mọi quốc
gia trên thế giới đều đang cổ vơ, tán trợ.
Trong
hàng ngũ bốn quốc gia c̣n theo đuổi chủ
nghĩa xă hội, Trung Quốc hiện cũng đă có nhiều
chuyển biến tiến về xu thế dân chủ trước
và sau đại hội XVI chứng tỏ xu thế này là
không thể đảo ngược được.
Nhưng
c̣n Việt Nam th́ sao? Những phản ứng tàn bạo và
lúng túng của giới cầm quyền Việt Nam trong việc
xử lư đối với các nhà hoạt động dân chủ,
các chức sắc tôn giáo như Phật giáo, Thiên Chúa giáo,
Ḥa Hảo, Cao Đài và các nhóm người Thượng theo
Tin lành giáo ở Tây nguyên cho thấy chính quyền vẫn tiếp
tục đi vào ngơ cụt. Sự chống đỡ của
họ trước các ngón đ̣n tấn công của thế
giới về nhân quyền, về tự do tôn giáo, tự
do báo chí không gỡ cho họ ra khỏi thế bí mà tiếp
tục đẩy họ xuống hố do chính họ
đă đào ra.
Tuy
nhiên, một câu hỏi luôn luôn được đặt
ra: lúc nào chế độ chuyên chế cộng sản ở
Việt Nam sẽ cáo chung? Đây là câu hỏi không chỉ do
người khác đặt ra cho chúng ta mà rất nhiều
anh em, đồng chí chúng ta vẫn nhiều khi tự hỏi
như vậy.
Thật
sự, chế độ cộng sản tại Việt Nam
phải cáo chung đó là một sự kiện tất yếu
của lịch sử, nhưng cáo chung khi nào th́ c̣n tùy thuộc
vào nhiều yếu tố. Đối với mọi người,
ai cũng mong cho chế độ cộng sản ở quê
nhà mau kết thúc, và nếu kết thúc được sớm
chứng nào th́ đó là điều vạn phúc của dân tộc
chúng ta chừng nấy. Tuy nhiên, nếu việc đó
chưa xảy ra lập tức th́ hăy kiên nhẫn chờ
đợi và nỗ lực làm việc để thúc đẩy
gấp tiến tŕnh sụp đổ đó, và như vậy
chính là thái độ cần thiết của tất cả
chúng ta. Cây cổ thụ sắp găy là v́ mối đục
ruỗng nát bên trong, bức tường sắp đổ
là v́ có kẽ nứt che đậy bằng lớp vữa mỏng
sơn phết bên ngoài. Muốn cho cây cổ thụ găy phải
có gió lớn hoặc muốn bức tường đổ
phải có mưa to xói rộng kẽ nứt. H́nh ảnh biểu
tượng đó đă được một nhà chính trị
cổ đại ở Trung Quốc ví von cách đây mấy
ngh́n năm khi nói về sự tiêu vong của một chế
độ hay một triều đại, cũng đặt
cho chúng ta một câu hỏi: Ai sẽ là mưa to, gió lớn
trong tấn tuồng dâu biển sắp diễn ra trên đất
nước chúng ta trong tương lai?
Thưa quư đồng chí,
Lấy
ba tiêu điểm chiến lược nhân bản, dân chủ
và thịnh vượng làm phương hướng đấu
tranh và thử đề nghị ba sách lược căn bản
làm chương tŕnh hành động trong kế hoạch tứ
niên 2003- 2007 sắp tới, trước diễn biến của
t́nh h́nh quốc tế thuận lợi cho tiến tŕnh dân chủ
trên khắp thế giới và nhất là thông qua thực trạng
quốc nội mà tôi đă tŕnh bày khá cụ thể trong bài
diễn văn khai mạc ngày hôm qua, chúng ta đă thực sự
bước vào một thế trận đấu tranh mới.
Đó là thế trận quyết liệt tử sinh giữa
quốc gia và cộng sản, giữa chính đạo và tà
thuyết, giữa văn minh trong tư tưởng và lạc
hậu trong nhận thức. Nỗ lực phát triển và
năng động hóa cơ sở đảng chính là làm một
cuộc cách mạng trong nhận thức và hành động,
xây dựng đảng trên tinh thần sáng tạo và
vươn tới các biên cương mới trong những
lănh vực tri thức khoa học mới, kết tụ bằng
tâm huyết của anh chị em cán bộ, đảng viên
và bằng tâm thức của hàng ngũ bạn bè mới
cùng hàng chục triệu đồng bào đau khổ trong cả
nước đang chuẩn bị đứng lên.
Trong
tinh thần làm việc nghiêm cẩn của một chính
đảng cách mạng, tôi tâm thành kêu gọi anh chị em
đồng chí, đảng viên mọi cấp bộ sẵn
sàng nhận nhiệm vụ lịch sử trong một vận
hội mới đang mở ra cho đất nước với
tương lai sáng lạn, huy hoàng cho cả một dân tộc.
Chủ nghĩa cộng sản cùng toàn bộ cơ chế
bất nhân và ruỗng nát của nó chắc chắn sẽ bị
ném vào sọt rác của lịch sử.
Kính
chào và cám ơn tất cả quư đồng chí.
HÀ THÚC KƯ